Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam có một vị trí vô cùng quan trọng trên các mặt quốc phòng, an ninh, kinh tế biển, an toàn hàng hải, đối ngoại, là cửa ngõ Quốc gia trên biển Đông. Ngoài ý nghĩa trên, vùng viển, đảo này còn có những giá trị nổi bật và độc đáo về tài nguyên, môi trường, nhất là các đặc trưng về sinh thái và tài nguyên sinh vật đại dương.Cơ sở dữ liệu sinh thái và đa dạng sinh học là một hệ thống thông tin không thể thiếu trong lĩnh vực quản lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên sinh vật, nó có cấu trúc, có tính nhất quán được lưu trữ, truy cập và chia sẻ...
STT | Tên Latin | Tên tiếng việt | Lớp | Bộ | Họ | Giống | Chi |
---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | Acanthurus japonicus | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Acanthurus | ||
2 | Acanthurus lineatus (Linnaeus, 1758) | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Acanthurus | ||
3 | Acanthurus pyroferus | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Acanthurus | ||
4 | Acanthurus thompsoni | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Acanthurus | ||
5 | Acanthurus triostegus (Linnaeus, 1758) | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Acanthurus | ||
6 | Ctenochaetus striatus (Quoy & Gaimard, 1825) | Actinopterygii | Cá vược | Cá đuôi gai | Ctenochaetus | ||
7 | Naso brachycentron (Valenciennes, 1835) | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Naso | ||
8 | Naso unicornis (Forsskål, 1775) | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Naso | ||
9 | Zebrasoma scopas | Cá đuôi gai nâu hồng | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Zebrasoma | |
10 | Zebrasoma velifer (Bloch, 1795) | Actinopteri | Cá vược | Cá đuôi gai | Zebrasoma |
Theo chân các nhà khoa học của Chi nhánh Ven biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, phóng viên Báo Quân đội nhân dân được tận mắt chứng kiến và ghi lại công việc khó khăn, vất vả của các nhà khoa học Việt Nam và Liên bang Nga trong quá trình tìm kiếm, đánh số, lấy mẫu bảo tồn, nuôi cấy và phục hồi các loài san hô, các loài sinh vật biển trong Vịnh Nha Trang.
Từ năm 2018 đến năm 2021, các cán bộ nghiên cứu Việt Nam và Nga của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga đã thực hiện nhiều chuyến khảo sát trên khu vực quần đảo Trường Sa, thu thập được các mẫu vật của một số nhóm động vật khác nhau lần đầu tiên ghi nhận được ở quần đảo Trường Sa và Việt Nam.
Chim trèo tường - Wallcreeper (Certhia muraria Linnaeus, 1766) thuộc họ chim trèo tường (Tichodromidae) nằm trong bộ Sẻ (Passeriformes).
Loài rết Scolopendra cataracta thuộc giống Scolopendra, họ Scolopendridae, bộ rết lớn Scolopendromorpha. Scolopendra là giống gồm những loài có kích thước cơ thể lớn nhất trong tất cả các đại diện của bộ Rết.