Theo chân các nhà khoa học của Chi nhánh Ven biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, phóng viên Báo Quân đội nhân dân được tận mắt chứng kiến và ghi lại công việc khó khăn, vất vả của các nhà khoa học Việt Nam và Liên bang Nga trong quá trình tìm kiếm, đánh số, lấy mẫu bảo tồn, nuôi cấy và phục hồi các loài san hô, các loài sinh vật biển trong Vịnh Nha Trang.
Từ năm 2018 đến năm 2021, các cán bộ nghiên cứu Việt Nam và Nga của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga đã thực hiện nhiều chuyến khảo sát trên khu vực quần đảo Trường Sa, thu thập được các mẫu vật của một số nhóm động vật khác nhau lần đầu tiên ghi nhận được ở quần đảo Trường Sa và Việt Nam.
Chim trèo tường - Wallcreeper (Certhia muraria Linnaeus, 1766) thuộc họ chim trèo tường (Tichodromidae) nằm trong bộ Sẻ (Passeriformes).
Loài rết Scolopendra cataracta thuộc giống Scolopendra, họ Scolopendridae, bộ rết lớn Scolopendromorpha. Scolopendra là giống gồm những loài có kích thước cơ thể lớn nhất trong tất cả các đại diện của bộ Rết.
Nhện lạc đà hay Camel spider thuộc bộ Solifugae, lớp hình nhện Arachnida. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1.000 loài thuộc 159 giống. Chúng chủ yếu phân bố ở vùng khí hậu ấm và khô hoặc vùng sa mạc khô cằn.
Vùng biển nước ta có khoảng 20 HST điển hình, phân bố trên 1 triệu km2 diện tích ở Biển Đông, với 155.000 ha rừng ngập mặn, khoảng 1.300 km2 rạn san hô,
Các đặc điểm và sự phân hóa các thành phần địa lý tự nhiên và vai trò của chúng trong sự phân hóa của các khu hệ động vật, thực vật.